Mục lục
Bạn nghi ngờ website của mình bị dính mã độc nhưng không biết quét mã độc website như thế nào? Bạn muốn tìm hiểu những công cụ quét mã độc website hiệu quả nhất? Vậy đừng bỏ qua bài viết sau đây của BKNS nhé!
Công cụ quét mã độc website
Mã độc là phần mềm được tạo ra sau đó chèn bí mật vào hệ thống nhằm thâm nhập, lấy cắp thông tin, làm gián đoạn và phá hoại hệ thống. Đối với site thì nó là những đoạn code không rõ ràng. Tùy vào chức năng và cách thức lây nhiễm mà mã độc được chia thành các loại khác nhau như virus, rootkit, worm, trojan,…
>> Tìm hiểu thêm về biện pháp bảo mật thế hệ mới dành riêng cho máy chủ web Hosting trên nền Linux Imunify360
Trước khi hướng dẫn quét mã độc website, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết website lại bị nhiễm mã độc.
Có 2 nguyên nhân chính khiến website bị nhiễm mã độc đó là:
Trên kết quả tìm kiếm bị gắn cờ “website may be hacked”
Dưới đây là những dấu hiệu website bị nhiễm mã độc:
Cách 1: Sử dụng trình quét URL: Bạn nên dùng VirusToTal
Cách 2: Quét mã độc cho web trong CSDL: Truy cập công cụ quản trị CSDL (phpMyAdmin) hoặc vào Console của CSDL => kiểm tra dấu hiện mã độc bằng cách dùng một số chữ ký sau:
Cách 3: Quét mã độc trên các tập tin: Áp dụng cú pháp GREP hay FIND
Sucuri Site Check là một trong những công cụ scan website hiệu quả
Sucuri Site Check là một trong những công cụ giúp loại bỏ mã độc trên web hiệu quả. Đối với website WordPress, Sucuri Site Check là dịch vụ tường lửa và bảo mật tốt nhất. Công cụ này giúp tìm kiếm malware, trang web đáng ngờ, spam,… Sucuri Site Check cũng kiểm tra website của bạn trên một số công cụ blacklist tên miền như Google Safe Browsing. Bên cạnh việc quét URL bạn nhập, Sucuri Site Check còn lấy thông tin website khác được liên kết từ nó để quét một cách toàn diện.
Scan My Server là công cụ quét mã độc website hiệu quả mà bạn nên lựa chọn
Scan My Server là công cụ giúp scan website sucuri hiệu quả mà bạn nên lựa chọn. XSS, SQL injections phát hiện và báo cáo chi tiết về mã độc của website. Tuy nhiên, Scan My Server lại yêu cầu bạn phải cung cấp một địa chỉ Email và thêm backlink vào website để xác minh quyền sở hữu (dạng logo).
Google Safe Browing giám sát hàng tỷ URL khác nhau. Google sẽ kiểm tra mã độc website. Khi phát hiện URL nào phân phối phần mềm độc hại nó sẽ đánh dấu không an toàn khi truy cập. Google Safe Browsing cho phép bạn kiểm tra xem một URL có bị Google đánh dấu không an toàn khi truy cập hay không?
ScanWP là công cụ giúp scan mã độc website khá phổ biến
ScanWP là công cụ quét mã độc cho website khá phổ biến. Công cụ này cũng có tính năng kiểm tra xem WordPress của bạn có đang dùng phiên bản mới nhất hay không? ScanWP cũng phát hiện Generator tag và xem website có đang hiển thị nó không?
Quttera cũng giúp kiểm tra xem tên miền của bạn có trong danh sách đen không
Quttera là công cụ có khả năng kiểm tra, thu thập dữ liệu thông qua website để tìm kiếm các tập tin đáng ngờ, mã độc, nhúng iframe, liên kết ngoài, chuyển hướng,… Quttera cũng giúp kiểm tra xem tên miền của bạn có trong danh sách đen không?
>> Tìm hiểu thêm: 4 biện pháp phòng chống WannaCry hiệu quả
Bài viết giúp bạn biết được nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết website bị dính mã độc. Bài viết cũng chia sẻ chi tiết về các công cụ quét mã độc website hiệu quả. Nếu muốn thảo luận với BKNS về các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin, hãy để lại bình luận bên dưới bài viết. Để không bỏ lỡ những bài chia sẻ hữu ích khác của BKNS – nhà cung cấp dịch vụ CNTT hàng đầu Việt Nam, hãy thường xuyên ghé thăm website bkns.vn bạn nhé!