Skip to content
  • Đăng nhập
Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS
  • Đăng nhập
  • Khuyến mại
    • Tên miền
          • Đăng ký tên miền
            Miễn phí Email hoặc Hosting 1 năm
          • Bảng giá tên miền
          • Quy trình đăng ký tên miền
          • Gia hạn tên miền
            Duy trì tên miền với mức giá hợp lý
          • Kiểm tra tên miền
          • Thủ tục chuyển nhượng tên miền VN
          • Quy trình xử lý khiếu nại liên quan đến tên miền
    • Hosting
          • NVME Hosting
            Hosting tốc độ nhanh nhất hiện nay
          • Hosting Linux cPanel
            Giảm giá lên đến 40%
          • Hosting Linux DirectAdmin
            Off 15%: Hosting + Domain
          • Hosting WordPress
            Off 20%: Chuyển dịch vụ về BKNS
          • Hosting SEO
          • Hosting Windows
          • Reseller Hosting DirectAdmin
          • Reseller Hosting Cpanel
    • Email
          • Cloud Email Hosting
            Off 20%: Hosting + Domain + Email
          • Cloud Email Server
            Miễn phí SSL, Giảm giá 20%
          • Email Relay
            White list IP
          • Các hỏi đáp về dịch vụ Email
    • Cloud
          • Cloud VPS SSD
            Giảm giá lên tới 35%
          • VPS Giá Rẻ
          • Cloud VPS SEO
            Dành riêng cho SEO với 5 IP
          • Cloud VPS BK Misa
          • E-meeting
          • Cloud VPN
    • Máy chủ
          • Cho thuê máy chủ
            Thuê máy chủ tặng máy chủ
          • Dịch vụ quản trị máy chủ trọn gói
            Yên tâm, an toàn dữ liệu
          • Thuê chỗ đặt máy chủ
            Miễn phí 400W điện
          • Máy chủ cho MMO
            Tương tác tốt nhất với Youtube, FB, Google và MMO
          • Thuê Máy Chủ Riêng
    • Phần mềm
          • DirectAdmin
          • Softaculous
          • Cloudlinux CloudLinux
          • Cpanel/WHM
          • Imunify360
          • Plesk Obsidian
          • vBulletin
          • LiteSpeed
    • Website
    • Chứng chỉ SSL
    • Đại lý
      • Chính sách đại lý
      • Bảng giá đại lý
      • Các hỏi đáp về đại lý
    • Hướng dẫn
      • Hướng dẫn thanh toán
      • Hướng dẫn dịch vụ
      • Hướng dẫn sử dụng trang id.bkns.vn
      • Cam kết chất lượng mức dịch vụ (SLA)
  • Khuyến mại
Trang chủ » IPsec là gì? Tìm hiểu cách hoạt động của IPsec

IPsec là gì? Tìm hiểu cách hoạt động của IPsec

30/12/2022 14:51 | Lượt xem : 134

PSec là một bộ giao thức mật mã bảo vệ lưu lượng dữ liệu qua mạng Internet Protocol (IP). Mạng IP – bao gồm cả World Wide Web – thiếu khả năng mã hoá và bảo vệ quyền riêng tư. VPN IPSec giải quyết điểm yếu này, bằng cách cung cấp một framework cho việc giao tiếp được mã hóa và riêng tư trên web. Hãy cùng BKNS tìm hiểu sâu hơn về bộ giao thức này ngay dưới đây nhé.

Mục lục

  • 1 IPsec là gì?
  • 2 IPsec VPN là gì?
  • 3 Làm cách nào để người dùng kết nối với IPsec VPN?
  • 4 IPsec hoạt động như thế nào?
  • 5 Giao thức nào được sử dụng trong IPsec?
  • 6 Sự khác biệt giữa chế độ IPsec tunnel và IPsec transport là gì?
  • 7 IPsec sử dụng port nào?
  • 8 IPsec tác động đến MSS và MTU như thế nào?
  • 9 Kết luận

IPsec là gì?

IPsec là một nhóm giao thức được sử dụng cùng nhau để thiết lập các kết nối được mã hóa giữa các thiết bị. Nó giúp bảo mật dữ liệu được gửi qua public network. Nhóm giao thức này này thường được sử dụng để thiết lập VPN. Nó hoạt động bằng cách mã hóa IP packet cùng với việc xác thực nguồn của các packet.

IPsec là gì?

IPsec là gì?

Trong thuật ngữ “IPsec”, “IP” là viết tắt của “Internet Protocol” và “sec” là “security”. Internet Protocol là một routing protocol chính được sử dụng trên Internet. Nó chỉ định nơi dữ liệu sẽ đi bằng địa chỉ IP. Nhóm giao thức này an toàn vì nó thêm mã hóa và xác thực vào quá trình này.

IPsec VPN là gì?

Virtual private network (VPN) là một kết nối được mã hóa giữa hai hoặc nhiều máy tính. Kết nối VPN diễn ra qua các public network, nhưng dữ liệu trao đổi qua VPN vẫn là riêng tư vì nó được mã hóa.

VPN giúp bạn có thể truy cập và trao đổi dữ liệu bí mật một cách an toàn qua cơ sở hạ tầng shared network. Ví dụ, khi nhân viên làm việc từ xa thay vì ở văn phòng, họ thường sử dụng VPN để truy cập các file và app của công ty.

Nhiều VPN sử dụng IPsec protocol để thiết lập và chạy các kết nối được mã hóa. Tuy nhiên, không phải tất cả các VPN đều sử dụng nhóm giao thức này. Một giao thức khác cho VPN là SSL/TLS, hoạt động ở một lớp khác trong mô hình OSI so với IPsec. (Mô hình OSI là một đại diện trừu tượng của các quá trình là cho Internet hoạt động.

Làm cách nào để người dùng kết nối với IPsec VPN?

Người dùng có thể truy cập IPsec bằng cách đăng nhập vào ứng dụng VPN hoặc “client”. Điều này thường yêu cầu người dùng phải cài đặt ứng dụng trên thiết bị của họ.

Người dùng có thể truy cập IPsec bằng cách đăng nhập vào ứng dụng VPN hoặc “client”

Người dùng có thể truy cập IPsec bằng cách đăng nhập vào ứng dụng VPN hoặc “client”

Đăng nhập VPN thường dựa trên mật khẩu. Mặc dù dữ liệu được gửi qua VPN đã được mã hóa, nhưng nếu mật khẩu người dùng bị xâm phạm, những hacker có thể đăng nhập vào VPN và đánh cấp dữ liệu được mã hóa. Sử dụng xác thực hai yếu tố (2FA) có thể tăng cường bảo mật IPsec VPN. Vì chỉ đánh cắp mật khẩu sẽ không cấp cho hacker quyền truy cập nữa.

IPsec hoạt động như thế nào?

Kết nối bộ giao thức này bao gồm các bước sau

Trao đổi key: Key là yếu tố cần thiết để mã hóa, key là một chuỗi ký tự ngẫu nhiên có thể được sử dụng để “lock” (mã hóa) và “unlock” (giải mã) thông điệp. Nhóm giao thức này thiết lập các key với sự trao đổi key giữa các thiết bị được kết nối. Để mỗi thiết bị có thể giải mã tin nhắn của các thiết bị khác.

Header và trailer của packet: Tất cả dữ liệu được gửi qua mạng được chia thành các phần nhỏ hơn gọi là packet. Các packet chứa cả payload hoặc dữ liệu thực tế được gửi bao gồm cả các header hoặc thông tin về dữ liệu đó để các máy tính nhận packet biết phải làm gì với chúng.

IPsec thêm một số header vào các packet dữ liệu chứa thông tin xác thực và mã hóa. Nhóm giao thức này cũng thêm các đoạn trailer, đi sau payload của một packet thay vì trước đó.

Kết nối bộ giao thức này bao gồm 6 bước

Kết nối bộ giao thức này bao gồm 6 bước

Xác thực: IPsec cung cấp xác thực cho mỗi packet, giống như một con dấu xác thực trên một vật phẩm sưu tầm được. Điều này đảm bảo rằng các packet đến từ một nguồn đáng tin và không phải là hacker.

Mã hóa: IPsec mã hóa payload bên mỗi packet và IP header của mỗi packet. Điều này giữ cho dữ liệu được gửi qua nhóm giao thức này một cách an toàn và riêng tư.

Truyền dữ liệu: Các IPsec packet được mã hóa truyền dữ liệu qua một hoặc nhiều mạng đến đích của chúng bằng cách sử dụng một giao thức truyền tải. Ở giai đoạn này, lưu lượng IPsec khác với lưu lượng IP thông thường ở chỗ nó thường sử dụng UDP làm giao thức truyền tải hơn là TCP.

 

Giải mã: Ở đầu kia của giao tiếp, các packet được giải mã và các app hiện có thể sử dụng dữ liệu được phân phối.

Giao thức nào được sử dụng trong IPsec?

Trong mạng, protocol là một cách định dạng dữ liệu cụ thể để bất kỳ máy tính kết nối mạng nào cũng có thể diễn giải dữ liệu. Nhóm giao thức này không phải là một protocol, mà là một tập hợp các protocol. Các protocol sau tạo nên bộ IPsec:

Giao thức được sử dụng trong IPsec

Giao thức được sử dụng trong IPsec

Authentication Header (AH): protocol AH đảm bảo rằng các data packet đến từ một nguồn đáng tin cậy và dữ liệu không bị giả mạo, giống như một con dấu chống giả mạo trên một sản phẩm tiêu dùng. Các header này không cung cấp bất kỳ mã hóa nào, chúng không giúp che giấu dữ liệu khỏi hacker.

Encapsulating Security Protocol (ESP): ESP mã hóa IP header cho mỗi packet – trừ khi transport data mode được sử dụng. Trong trường hợp này, nó chỉ mã hóa payload. ESP thêm header riêng và một đoạn trailer vào mỗi data packet.

Security Association (SA): SA đề cập đến một số protocol được sử dụng để đàm phán các key và thuật toán mã hóa. Một trong những protocol SA phổ biến nhất là Internet Key Exchange (IKE).

Cuối cùng, mặc dù Internet Protocol (IP) không phải là một phần của IPsec, nhưng nhóm giao thức này chạy trực tiếp trên IP.

Sự khác biệt giữa chế độ IPsec tunnel và IPsec transport là gì?

Chế độ IPsec tunnel được sử dụng giữa hai bộ router chuyên dụng, với một bộ router hoạt động như một đầu của “tunnel” ảo thông qua public network. Trong chế độ IPsec tunnel, IP header ban đầu chứa đích cuối cùng của packet được mã hóa, cùng với packet payload.

Để cho các router trung gian biết nơi chuyển tiếp các packet, IPsec thêm một IP header mới. Tại mỗi đầu cuối của tunnel, các router giải mã các IP header để chuyển các packet đến đích của chúng.

Trong chế độ transport, payload của một packet được mã hóa, nhưng IP header ban đầu thì không. Do đó, các router trung gian có thể xem đích cuối cùng của mỗi packet – trừ khi sử dụng một tunneling protocol (chẳng hạn như GRE).

IPsec sử dụng port nào?

Network port là vị trí ảo, nơi mà dữ liệu được truyền đi trong máy tính. Port là cách máy tính theo dõi các quá trình và kết nối khác nhau, nếu dữ liệu đi đến một port nhất định, hệ điều hành của máy tính sẽ biết nó thuộc tiến trình nào. Nhóm giao thức này thường sử dụng port 500.

Port là cách máy tính theo dõi các quá trình và kết nối khác nhau

Port là cách máy tính theo dõi các quá trình và kết nối khác nhau

IPsec tác động đến MSS và MTU như thế nào?

MSS và MTU là hai phép đo dung lượng packet. Các packet chỉ có thể đạt đến một dung lượng nhất định (tính bằng byte) trước khi máy tính, router và switch không thể xử lý chúng. MSS đo kích thước payload của mỗi packet, trong khi MTU đo toàn bộ packet, bao gồm cả các header.

Các packet vượt quá MTU của mạng có thể bị phân mảnh. Có nghĩa là được chia thành các packet nhỏ hơn và sau đó được tập hợp lại. Các packet vượt quá MSS chỉ đơn giản là bị loại bỏ.

Kết luận

Tới đây thì bạn cũng đã hiểu sâu hơn về IPsec, khái niệm của bộ giao thức này, tầm quan trọng và cách hoạt động của nó. Hy vọng qua bài viết này bạn có thể có thêm nhiều kiến thức bổ ích và biết cách ứng dụng IPSec vào thực tế, chúc bạn thành công!

Cảm ơn bạn đã đón đọc bài viết. Có thể bạn cũng quan tâm đến:

>> Giao thức Point to Point là gì? Các thành phần của giao thức PPP

>> IPv4 và IPv6 – Khái Niệm Và So Sánh Hai Giao Thức Mạng

>> SSH và TELNET – Sự khác biệt giữa 2 giao thức mạng

Theo dõi BKNS thường xuyên hơn tại các nền tảng mạng xã hội:

>> Fanpage: https://www.facebook.com/bkns.vn

>> Youtube: https://www.youtube.com/c/BknsVn1

>> Pinterest: https://www.pinterest.com/bknsvn/

>> LinkedIn: https://www.linkedin.com/company/bkns-vn/

Nguyễn Anh Hải

Bài viết liên quan

SEO Onpage là gì

SEO Onpage là gì? Tổng quan về SEO Onpapge 2023

31/01/2023

2

Khi Internet được sử dụng ngày càng nhiều và phổ biến thì SEO là một cách để giúp bạn làm Marketing tốt hơn. Đặc biệt...

Top 8 trình duyệt web phổ biến hiện nay cho điện thoại và PC

13/01/2023

49

Để có thể sử dụng Internet hiệu quả thì không thể thiếu là các trình duyệt web tiện ích và hữu dụng. Trong bài viết...

5 bước tạo menu ngang trong HTML và CSS

13/01/2023

46

Menu là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với mọi website. Về cơ bản, đó là một tập hợp các liên kết...
ps trong linux ppid

8 công dụng và cách sử dụng lệnh ps trong Linux

12/01/2023

104

Lệnh ps trong Linux được sử dụng để liệt kê các tiến trình đang chạy. Lệnh ps có thể được sử dụng theo nhiều cách...
Google News là gì?

Google News là gì? 7 bước đưa website của bạn lên Google News

12/01/2023

90

Bên cạnh những tiện ích quen thuộc như Google Sites, Google Trends, Google Meets… thì Google News là một trong những công cụ được đánh...
Danh mục
  • Các lỗi website
  • Cài đặt SSL
  • Chứng chỉ SSL
  • Cloud Computing
  • Cloud VPS
  • Control Panel
  • cPanel
  • Dedicate Server
  • Dịch vụ CDN
  • DirectAdmin
  • DirectAdmin
  • DNS
  • Email
  • Giới thiệu chung
  • Hosting (Linux, Windows)
  • Hosting Linux
  • Hosting windows
  • Hướng dẫn
  • Hướng dẫn đăng ký dịch vụ
  • Hướng dẫn quản lý dịch vụ
  • Hướng dẫn sử dụng hệ thống hỗ trợ
  • Hướng dẫn thanh toán
  • IP
  • Kiến thức chung
  • Phần mềm
  • Plesk 12/Onyx
  • Server
  • Tên miền
  • Thiết kế website
  • Thông báo
  • Tin tức
  • Tối ưu web
  • Tuyển dụng
  • VPS
  • VPS Windows
  • Website
  • WordPress
Xem tất cả bài viết

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Thông báo
  • Hướng dẫn
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Các dịch vụ

  • Đăng ký tên miền
  • Hosting cPanel
  • Dịch vụ Email
  • Thuê VPS Giá Rẻ – Thuê Máy Chủ VPS
  • Thuê chỗ đặt máy chủ
  • Phần mềm
  • SSL & Bảo mật
  • Thiết kế website

Thông tin cần biết

  • Quy trình đăng ký tên miền
  • Chính sách riêng tư
  • Tư vấn chọn Hosting
  • Tư vấn chọn tên miền đẹp
  • Tư vấn Thiết kế website
  • Ý nghĩa phần đuôi tên miền

Câu hỏi thường gặp

  • Câu hỏi thường gặp
  • Các hỏi đáp về dịch vụ tên miền
  • Các hỏi đáp về dịch vụ hosting
  • Các hỏi đáp về dịch vụ Email
  • Các hỏi đáp về dịch vụ máy chủ
  • Hỏi đáp dịch vụ SSL
  • Các hỏi đáp về đại lý

Hướng dẫn sử dụng

  • Hỏi đáp dịch vụ SSL
  • Các hỏi đáp về đại lý
  • Các hỏi đáp về dịch vụ tên miền
  • Các hỏi đáp về dịch vụ máy chủ
  • Các hỏi đáp về dịch vụ hosting
  • Các hỏi đáp về dịch vụ Email
  • Hướng dẫn thanh toán
Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS

Số ĐKKD: 0104850587, cấp ngày 10/8/2010, tại sở KHĐT Hà Nội

Địa chỉ trụ sở: BT2-VT18, Khu nhà ở Xa La, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc Thịnh Văn Hạnh

Copyright © Since 2010 BKNS, All rights reserved

Sử dụng dịch vụ tại BKNS.VN có nghĩa là bạn đồng ý với Quy định sử dụng của chúng tôi.

Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS

Công ty cổ phần giải pháp mạng Bạch Kim

LocationTầng 5, Tòa nhà 169, Nguyễn Ngọc Vũ, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.

LocationLầu 2 Tòa nhà 1B1 Thành Thái, Cư Xá Đồng Tiến, Phường 14, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

Phone Tổng đài 24/7: 1900 63 68 09

Phone Tư vấn dịch vụ: 1800 646 884 (Miễn phí cước)

Email Email liên hệ: info@bkns.vn

Email Email phản hồi dịch vụ: gopy@bkns.vn

Liên hệ với chúng tôi:

Zalo Offcial Account của hệ thống :

Zalo
Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS Nhà cung Cấp Hosting – Tên Miền – Cloud VPS | BKNS
Copyright © 2022 BKNS, All rights reserved
  • Tên miền
    • Đăng ký tên miền
      Miễn phí Email hoặc Hosting 1 năm
    • Bảng giá tên miền
    • Gia hạn tên miền
      Duy trì tên miền với mức giá hợp lý
    • Quy trình đăng ký tên miền
    • Quy trình xử lý khiếu nại liên quan đến tên miền
    • Thủ tục chuyển nhượng tên miền VN
    • Kiểm tra tên miền
  • Hosting
    • NVME Hosting
      Hosting tốc độ nhanh nhất hiện nay
    • Hosting Linux DirectAdmin
      Off 15%: Hosting + Domain
    • Hosting Linux cPanel
      Giảm giá lên đến 40%
    • Hosting WordPress
      Off 20%: Chuyển dịch vụ về BKNS
    • Hosting SEO
    • Hosting Windows
    • Reseller Hosting Cpanel
    • Reseller Hosting DirectAdmin
  • Email
    • Cloud Email Hosting
      Off 20%: Hosting + Domain + Email
    • Email Relay
      White list IP
    • Cloud Email Server
      Miễn phí SSL, Giảm giá 20%
    • Các hỏi đáp về dịch vụ Email
  • Cloud
    • Cloud VPS SEO
      Dành riêng cho SEO với 5 IP
    • Cloud VPS SSD
      Giảm giá lên tới 35%
    • VPS Giá Rẻ
    • Cloud VPS BK Misa
    • E-meeting
    • Cloud VPN
  • Máy chủ
    • Cho thuê máy chủ
      Thuê máy chủ tặng máy chủ
    • Thuê chỗ đặt máy chủ
      Miễn phí 400W điện
    • Dịch vụ quản trị máy chủ trọn gói
      Yên tâm, an toàn dữ liệu
    • Máy chủ cho MMO
      Tương tác tốt nhất với Youtube, FB, Google và MMO
    • Thuê Máy Chủ Riêng
  • Phần mềm
    • DirectAdmin
    • Cloudlinux CloudLinux
    • Plesk Obsidian
    • vBulletin
    • LiteSpeed
    • Softaculous
    • Imunify360
    • Cpanel/WHM
  • Website
  • Chứng chỉ SSL
  • Đại lý
    • Chính sách đại lý
    • Bảng giá đại lý
    • Các hỏi đáp về đại lý
  • Hướng dẫn
    • Hướng dẫn thanh toán
    • Hướng dẫn dịch vụ
    • Hướng dẫn sử dụng trang id.bkns.vn
    • Cam kết chất lượng mức dịch vụ (SLA)
  • WooCommerce not Found
  • Newsletter
  • Đăng nhập
  • Tên miền
    • Đăng ký tên miền
      Miễn phí Email hoặc Hosting 1 năm
    • Bảng giá tên miền
    • Gia hạn tên miền
      Duy trì tên miền với mức giá hợp lý
    • Quy trình đăng ký tên miền
    • Quy trình xử lý khiếu nại liên quan đến tên miền
    • Thủ tục chuyển nhượng tên miền VN
    • Kiểm tra tên miền
  • Hosting
    • NVME Hosting
      Hosting tốc độ nhanh nhất hiện nay
    • Hosting Linux DirectAdmin
      Off 15%: Hosting + Domain
    • Hosting Linux cPanel
      Giảm giá lên đến 40%
    • Hosting WordPress
      Off 20%: Chuyển dịch vụ về BKNS
    • Hosting SEO
    • Hosting Windows
    • Reseller Hosting Cpanel
    • Reseller Hosting DirectAdmin
  • Email
    • Cloud Email Hosting
      Off 20%: Hosting + Domain + Email
    • Email Relay
      White list IP
    • Cloud Email Server
      Miễn phí SSL, Giảm giá 20%
    • Các hỏi đáp về dịch vụ Email
  • Cloud
    • Cloud VPS SEO
      Dành riêng cho SEO với 5 IP
    • Cloud VPS SSD
      Giảm giá lên tới 35%
    • VPS Giá Rẻ
    • Cloud VPS BK Misa
    • E-meeting
    • Cloud VPN
  • Máy chủ
    • Cho thuê máy chủ
      Thuê máy chủ tặng máy chủ
    • Thuê chỗ đặt máy chủ
      Miễn phí 400W điện
    • Dịch vụ quản trị máy chủ trọn gói
      Yên tâm, an toàn dữ liệu
    • Máy chủ cho MMO
      Tương tác tốt nhất với Youtube, FB, Google và MMO
    • Thuê Máy Chủ Riêng
  • Phần mềm
    • DirectAdmin
    • Cloudlinux CloudLinux
    • Plesk Obsidian
    • vBulletin
    • LiteSpeed
    • Softaculous
    • Imunify360
    • Cpanel/WHM
  • Website
  • Chứng chỉ SSL
  • Đại lý
    • Chính sách đại lý
    • Bảng giá đại lý
    • Các hỏi đáp về đại lý
  • Hướng dẫn
    • Hướng dẫn thanh toán
    • Hướng dẫn dịch vụ
    • Hướng dẫn sử dụng trang id.bkns.vn
    • Cam kết chất lượng mức dịch vụ (SLA)
  • Zalo Chat Zalo
  • Messenger Chat Messenger